Trucking là gì? Đặc điểm của phí Trucking trong các phương thức vận chuyển hiện nay cụ thể ra sao? Những thuật ngữ nào thường được sử dụng trong lĩnh vực Logistics hiện nay? Đây chắc hẳn là vấn đề của khá nhiều người dùng trên thị trường hiện nay và Đây là những câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của khá nhiều người dùng. Để có thể giải đáp những thắc mắc trên thì hãy cùng Vận chuyển Phước An khám phá ngay trong bài viết này nhé!
Trucking là gì?
Trucking là loại hình vận tải sử dụng đường bộ thay vì sử dụng các phương thức vận tải khác đường sắt, đường biển hoặc đường hàng không. Hàng hóa khi được vận tải đường bộ sẽ sử dụng các phương tiện thông dụng như: xe tải, xe ô tô….
Những ưu điểm mà hình thức Trucking mang lại
- Có thể vận chuyển được các loại hàng hóa cồng kềnh, hàng hóa nặng.
- Cước phí của hình thức Trucking khá rẻ, rẻ nhất trong tất cả loại hình vận chuyển
- Thời gian vận chuyển hàng hóa nhanh, phù hợp với yêu cầu của khách hàng
Tham khảo thêm các dịch vụ trucking (vận chuyển đường bộ) của chúng tôi sau:
Danh sách các thuật ngữ chuyên ngành trong lĩnh vực Logistics
Ngoài việc hiểu rõ về Trucking là gì trong xuất nhập khẩu hàng hóa thì việc hiểu rõ danh sách các thuật ngữ chuyên ngành trong Logistics cũng được rất nhiều người đặc biệt quan tâm. Vậy đâu là những thuật ngữ chuyên ngành thường gặp? Cùng Phước An tìm hiểu ngay dưới đây nhé!
- On-spot Export & Import: Xuất nhập khẩu hàng hóa tại chỗ
- Export & Import turnover: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng
- Sea Freight: Vận tải hàng hóa bằng đường biển (Tìm hiểu thêm về Sea Freight là gì?)
- Bonded Warehouse: Kho hàng ngoại quan (Tìm hiểu thêm về Kho ngoại quan là gì?)
- Bill of Lading: Vận đơn đường biển, viết tắt là B/L (Tìm hiểu thêm về Bill of Lading là gì?)
- Air Freight: Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không (Tìm hiểu thêm về Air Freight là gì?)
- Container Freight Station (CFS): Địa điểm thu gom hàng lẻ ( Tham khảo chi tiết hơn về: CFS Là Gì? )
- Packing List: Bảng kê chi tiết mặt hàng trong từng lô hàng ( Tham khảo thêm: Packing list là gì?)
- Proforma Invoice: Hóa đơn chiếu lệ từ viết tắt P/I ( Tham khảo thêm: PI là gì trong xuất nhập khẩu?)
- Commercial Invoice: Hóa đơn thương mại từ viết tắt C/I
- Custom Broker: Đại lý hải quan (Tìm hiểu thêm về Custom Broker là gì?)
- Certificate of Original: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa viết tắt C/O
- Certificate of Quality: Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa viết tắt là C/Q
- Custom Clearance: Thông quan hàng hóa
- Customs Declaration: Tờ khai hải quan (Tham khảo thêm: Tờ khai hải quan là gì? )
- Delivery Order Fee: Phí lệnh giao hàng từ viết tắt D/O ( Tham khảo thêm: D/O là phí gì? )
- Border gate: Cửa khẩu xuất nhập khẩu
- Consignment: Lô hàng hóa
- Full Container Load (FCL): Xếp hàng nguyên Container
- Less than Container Load (LCL): Hàng không xếp đủ container ( Xem chi tiết về LCL là gì?)
- Documentation Staff: Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu viết tắt là Docs
- Export Import Executive: Chuyên viên xuất nhập khẩu hàng hóa
- Feeder Vessel : Tàu hàng trung chuyển hàng hóa
- Purchase Order: Đơn đặt hàng viết tắt là PO ( Tham khảo thên: PO là gì? )
- Exporting country: Nước xuất khẩu hàng hóa
- Importing country: Nước nhập khẩu hàng hóa
- Duty-free Shop: Cửa hàng miễn thuế
- BL Draft: Vận đơn nháp
- Seller: Người bán
- Port of Discharge (POD): Cảng dỡ hàng hóa
- Shipping order (SO) Đơn đặt hàng vận chuyển
- Shipping Instruction (SI): Chỉ dẫn giao hàng hóa
- Shipping Advice hay Shipment Advice: Thông báo gửi hàng
- Cut off date hay Closing time: Thời gian cắt máng
- Estimated Time of Arrival (ETA): Thời gian dự kiến tàu hàng sẽ cập bến
- Estimated Time of Departure (ETD): Thời gian dự kiến tàu hàng sẽ rời đi
Expected (estimated) time of completion: Thời gian dự kiến sẽ hoàn thành công việc bốc dỡ hàng hóa viết tắt là ETC - BL Revised: Vận đơn đã chỉnh sửa
- Shipping Agent: Đại lý hãng tàu biển
- Shipping Note: Phiếu gửi hàng hóa
- International ship and port securiry charges (ISPS):Chi phí an ninh phải trả cho cảng quốc tế và hãng tàu ( Xem chi tiết về ISPS là gì? )
- Amendment fee: Chi phí sửa đổi vận đơn BL
- AMS (Advanced Manifest System fee): Hàng hóa sau khi được xếp lên tàu cần phải khai báo chi tiết ( Xem chi tiết về AMS là phí gì? )
- BAF (Bunker Adjustment Factor): Giá nhiên liệu biến đổi thì phải chi trả chi phí biến đổi này
- Phí BAF/FAF: Hàng hóa vận chuyển sang châu Âu sẽ phải chi trả phụ phí xăng dầu này ( Xem chi tiết về Phí BAF là gì? )
- FOT (Free on truck): Giao hàng lên xe tải
- Logistics – supply chain Logistics : Chuỗi cung ứng hàng hóa ( Xem thêm về Chuỗi cung ứng là gì? )
- Trade balance: Cán cân thương mại
Hy vọng với những thông tin hữu ích của chúng tôi – Vận chuyển Phước An ở bài viết trên đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hình thức Trucking là gì và các thuật ngữ chuyên ngành trong xuất nhập khẩu hiện nay. Để tìm hiểu rõ hơn về hình thức Trucking hoặc có bất kỳ thắc mắc nào khác, bạn hãy gọi ngay đến Hotline: 0789.377.386 để được tư vấn nhé!
—>>> Tham khảo thêm: VGM Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì? Khai Báo VGM Như Thế Nào?
- Gửi hàng đi Thái Lan chỉ với 30k/1kg – Bảng Giá 2024 - 10/12/2024
- Vận chuyển phụ liệu may mặc đi Campuchia Chuyên nghiệp - 09/12/2024
- Thủ tục tạm nhập tái xuất đi Lào – Chi tiết dịch vụ - 09/12/2024